Hôm nay nhé!
|
Quý vị chưa đăng nhập hoặc
chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải
được các tư liệu của Thư viện về máy tính của
mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy
đăng ký thành viên tại
đây hoặc xem phim
hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị
có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Tài liệu khoa Học - Pisa
Nguồn: Cô Mỹ Hà cung cấp
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:06' 22-03-2012
Dung lượng: 1.8 MB
Số lượt tải: 109
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:06' 22-03-2012
Dung lượng: 1.8 MB
Số lượt tải: 109
Số lượt thích:
0 người
BÀI 1. NHÀ KÍNH
Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH: HIỆN THỰC HAY HƯ CẤU?
Các sinh vật sống cần năng lượng để tồn tại. Năng lượng giúp duy trì sự sống trên Trái Đất đến từ Mặt trời, Mặt Trời bức xạ năng lượng vào không gian vì nó rất nóng. Chỉ một phần nhỏ năng lượng này đến được Trái Đất.
Bầu khí quyển của Trái Đất hoạt động như một tấm chắn bảo vệ trên bề mặt hành tinh của chúng ta, ngăn chặn các biến thể từ nhiệt độ cao tồn tại trong chân không.
Hầu hết năng lượng bức xạ từ Mặt Trời đi qua bầu khí quyển của Trái Đất. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng đó và một phần bị phản xạ ngược lại từ bề mặt Trái Đất. Một phần năng lượng phản xạ ngược lại này sẽ được bầu khí quyển hấp thụ.
Kết quả của hiện tượng này là nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất cao hơn so với khi không có bầu khí quyển. Bầu khí quyển của Trái Đất có hiệu ứng tương tự như nhà kính, vì thế xuất hiện thuật ngữ hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính ngày càng trở nên rõ rệt hơn vào thế kỷ 20.
Thực tế là nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất đang ngày một tăng lên. Trong các bài báo và tạp chí, lượng khí thải cacbon đioxit vẫn được coi là lý do chính gây ra hiện tượng tăng nhiệt độ trong thế kỷ 20.
Một học sinh tên là André tỏ ra thích thú với mối liên hệ có thể có giữa nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển với khí thải cacbon đioxit trên Trái Đất.
Bạn ấy đã theo dõi hai đồ thị sau trong thư viện.
Từ hai đồ thị này, André rút ra kết luận rằng sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất chắc chắn là do sự gia tăng của lượng khí thải cacbon đioxit.
Câu hỏi 1: NHÀ KÍNH S01Q01- 01 02 11 12 99
Điều gì có trong đồ thị dẫn tới kết luận của André?
NHÀ KÍNH: HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI 1
Mức đầy đủ
Mã 11: Đề cập tới sự gia tăng của cả nhiệt độ (trung bình) và khí thải cacbon đioxit.
Khi lượng khí thải tăng lên, nhiệt độ cũng tăng lên.
Cả hai đồ thị cùng tăng lên.
Vì từ năm 1910,cả hai đồ thị đều bắt đầu tăng lên.
Nhiệt độ tăng lên khi thải ra cacbon đioxit .
Thông tin trên đồ thị tăng lên đồng thời.
Tất cả cùng tăng lên.
Càng có nhiều khí thải cacbon đioxit, thì nhiệt độ càng tăng lên.
Mã 12: Đề cập tới (các thuật ngữ chung) mối liên hệ thuận chiều giữa nhiệt độ và lượng khí thải cacbon đioxit.
[Lưu ý: Mã này nhằm mục đích nắm bắt được việc học sinh sử dụng các thuật ngữ như ‘mối liên hệ thuận chiều’, ‘hình dạng tương tự’ hoặc ‘tỷ lệ thuận’; mặc dù các ví dụ đáp án sau đây không hoàn toàn chính xác, nhưng vẫn cần đủ hiểu rõ ý để được tính điểm.]
Lượng khí cacbon đioxit và nhiệt độ trung bình của Trái Đất tỷ lệ thuận với nhau.
Hai đồ thị có hình dạng tương tự nhau, có thể thấy được mối quan hệ giữa chúng.
Không đạt
Mã 01: Chỉ nhắc tới sự gia tăng của một trong hai đại lượng nhiệt độ (trung bình) hoặc khí thải cacbon đioxit.
Nhiệt độ tăng lên.
Cacbon đioxit đang ngày một tăng lên.
Đồ thị cho biết có sự thay đổi rõ rệt trong nhiệt độ.
Mã 02: Nhắc tới nhiệt độ và khí thải cacbon đioxit nhưng không nêu được bản chất rõ rằng của mối liên hệ.
Khí thải cacbon đioxit (đồ thị 1) có ảnh hưởng tới sự tăng lên của nhiệt độ Trái Đất (đồ thị 2).
Cacbon đioxit là nguyên nhân chính gây ra sự tăng nhiệt độ Trái Đất.
HOẶC
Đáp án khác.
Khí thải cacbon đioxit tăng nhanh hơn rất nhiều so với nhiệt độ Trái Đất. [Lưu ý: Câu trả lời này không chính xác vì nó đề cập tới mức độ tăng lên của nhiệt độ Trái Đất và khí thải cacbon đioxit, thay vi nói rằng cả hai cùng tăng lên.]
Sự gia tăng của cacbon đioxit trong các năm qua là do sự gia tăng nhiệt độ của bầu khí quyển Trái Đất.
Hướng mà các đồ thị đi lên.
Quan sát thấy sự tăng lên.
Mã 99: Không trả lời.
Câu hỏi 2: NHÀ KÍNH S01Q02 - 01 02 03 11 12 13 14 15 21 99
Một học sinh khác tên là Jeanne, không đồng ý với kết luận của André. Bạn ấy so sánh hai đồ thị và nói rằng có một vài đoạn đồ thị
Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH: HIỆN THỰC HAY HƯ CẤU?
Các sinh vật sống cần năng lượng để tồn tại. Năng lượng giúp duy trì sự sống trên Trái Đất đến từ Mặt trời, Mặt Trời bức xạ năng lượng vào không gian vì nó rất nóng. Chỉ một phần nhỏ năng lượng này đến được Trái Đất.
Bầu khí quyển của Trái Đất hoạt động như một tấm chắn bảo vệ trên bề mặt hành tinh của chúng ta, ngăn chặn các biến thể từ nhiệt độ cao tồn tại trong chân không.
Hầu hết năng lượng bức xạ từ Mặt Trời đi qua bầu khí quyển của Trái Đất. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng đó và một phần bị phản xạ ngược lại từ bề mặt Trái Đất. Một phần năng lượng phản xạ ngược lại này sẽ được bầu khí quyển hấp thụ.
Kết quả của hiện tượng này là nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất cao hơn so với khi không có bầu khí quyển. Bầu khí quyển của Trái Đất có hiệu ứng tương tự như nhà kính, vì thế xuất hiện thuật ngữ hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính ngày càng trở nên rõ rệt hơn vào thế kỷ 20.
Thực tế là nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất đang ngày một tăng lên. Trong các bài báo và tạp chí, lượng khí thải cacbon đioxit vẫn được coi là lý do chính gây ra hiện tượng tăng nhiệt độ trong thế kỷ 20.
Một học sinh tên là André tỏ ra thích thú với mối liên hệ có thể có giữa nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển với khí thải cacbon đioxit trên Trái Đất.
Bạn ấy đã theo dõi hai đồ thị sau trong thư viện.
Từ hai đồ thị này, André rút ra kết luận rằng sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất chắc chắn là do sự gia tăng của lượng khí thải cacbon đioxit.
Câu hỏi 1: NHÀ KÍNH S01Q01- 01 02 11 12 99
Điều gì có trong đồ thị dẫn tới kết luận của André?
NHÀ KÍNH: HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI 1
Mức đầy đủ
Mã 11: Đề cập tới sự gia tăng của cả nhiệt độ (trung bình) và khí thải cacbon đioxit.
Khi lượng khí thải tăng lên, nhiệt độ cũng tăng lên.
Cả hai đồ thị cùng tăng lên.
Vì từ năm 1910,cả hai đồ thị đều bắt đầu tăng lên.
Nhiệt độ tăng lên khi thải ra cacbon đioxit .
Thông tin trên đồ thị tăng lên đồng thời.
Tất cả cùng tăng lên.
Càng có nhiều khí thải cacbon đioxit, thì nhiệt độ càng tăng lên.
Mã 12: Đề cập tới (các thuật ngữ chung) mối liên hệ thuận chiều giữa nhiệt độ và lượng khí thải cacbon đioxit.
[Lưu ý: Mã này nhằm mục đích nắm bắt được việc học sinh sử dụng các thuật ngữ như ‘mối liên hệ thuận chiều’, ‘hình dạng tương tự’ hoặc ‘tỷ lệ thuận’; mặc dù các ví dụ đáp án sau đây không hoàn toàn chính xác, nhưng vẫn cần đủ hiểu rõ ý để được tính điểm.]
Lượng khí cacbon đioxit và nhiệt độ trung bình của Trái Đất tỷ lệ thuận với nhau.
Hai đồ thị có hình dạng tương tự nhau, có thể thấy được mối quan hệ giữa chúng.
Không đạt
Mã 01: Chỉ nhắc tới sự gia tăng của một trong hai đại lượng nhiệt độ (trung bình) hoặc khí thải cacbon đioxit.
Nhiệt độ tăng lên.
Cacbon đioxit đang ngày một tăng lên.
Đồ thị cho biết có sự thay đổi rõ rệt trong nhiệt độ.
Mã 02: Nhắc tới nhiệt độ và khí thải cacbon đioxit nhưng không nêu được bản chất rõ rằng của mối liên hệ.
Khí thải cacbon đioxit (đồ thị 1) có ảnh hưởng tới sự tăng lên của nhiệt độ Trái Đất (đồ thị 2).
Cacbon đioxit là nguyên nhân chính gây ra sự tăng nhiệt độ Trái Đất.
HOẶC
Đáp án khác.
Khí thải cacbon đioxit tăng nhanh hơn rất nhiều so với nhiệt độ Trái Đất. [Lưu ý: Câu trả lời này không chính xác vì nó đề cập tới mức độ tăng lên của nhiệt độ Trái Đất và khí thải cacbon đioxit, thay vi nói rằng cả hai cùng tăng lên.]
Sự gia tăng của cacbon đioxit trong các năm qua là do sự gia tăng nhiệt độ của bầu khí quyển Trái Đất.
Hướng mà các đồ thị đi lên.
Quan sát thấy sự tăng lên.
Mã 99: Không trả lời.
Câu hỏi 2: NHÀ KÍNH S01Q02 - 01 02 03 11 12 13 14 15 21 99
Một học sinh khác tên là Jeanne, không đồng ý với kết luận của André. Bạn ấy so sánh hai đồ thị và nói rằng có một vài đoạn đồ thị
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất