Hôm nay nhé!
|
Quý vị chưa đăng nhập hoặc
chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải
được các tư liệu của Thư viện về máy tính của
mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy
đăng ký thành viên tại
đây hoặc xem phim
hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị
có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Giáo án TN buổi 6-2016

- 0 / 0
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 22h:35' 28-03-2016
Dung lượng: 567.8 KB
Số lượt tải: 7
Người gửi: Nguyễn Văn Hải (trang riêng)
Ngày gửi: 22h:35' 28-03-2016
Dung lượng: 567.8 KB
Số lượt tải: 7
Số lượt thích:
0 người
BUỔI 6
TỔ HỢP, XÁC SUẤT, NHỊ THỨC NEWTON
SỐ PHỨC
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức,kĩ năng:
+HS nắm được các dạng toán cơ bản về tổ hợp,xác suất,nhị thức Newton và biết cách vận dụng
+HS biết cách tìm số phức thoả mãn điều kiện nào đó,nắm chắc cách giải phương trình trong trường số phức.
-Về tư duy và thái độ:
+ Rèn thái độ cẩn thận,chính xác,hợp tác tích cực
+ Tư duy lôgic,linh hoạt, độc lập và sáng tạo
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+Giáo viên: giáo án, phiếu học tập
+Học sinh:các kiến thức về tổ hợp,xác suất,nhị thức Newton; kiến thức về số phức
III.Phương pháp:
Hệ thống hoá, ôn tập, phát vấn
IV.Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức,nắm sĩ số lớp
2.Nội dung bài ôn:
HĐ1.TỔ HỢP, XÁC SUẤT, NHỊ THỨC NEWTON
1.1. Đại số tổ hợp
1.1.1. Quy tắc cộng:
Có n1 cách chọn đối tượng A1.
n2 cách chọn đối tượng A2.
A1 ( A2 = (
( Có n1 + n2 cách chọn một trong các đối tượng A1, A2.
1.1.2. Quy tắc nhân:
Có n1 cách chọn đối tượng A1. Ứng với mỗi cách chọn A1, có n2 cách chọn đối tượng A2.
( Có n1.n2 cách chọn dãy đối tượng A1, A2.
1.1.3. Hoán vị:
( Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử gọi là một hoán vị của n phần tử.
( Số hoán vị: Pn = n!.
1.1.4. Chỉnh hợp:
( Mỗi cách lấy ra k phần tử từ n phần tử (0 < k ( n) và sắp thứ tự của chúng gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.
( Số các chỉnh hợp:
1.1.5. Tổ hợp:
( Mỗi cách lấy ra k phần tử từ n phần tử (0 ( k ( n) gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.
( Số các tổ hợp:
( Hai tính chất: ,
1.1.6. Nhị thức Newton
( Số hạng tổng quát (Số hạng thứ k + 1):
( Đặc biệt:
1.2. Xác suất
1.2.1. Tính xác suất bằng định nghĩa cổ điển:
+ 0P(A)1 + ,
1.2.2. Tính xác suất theo các quy tắc:
a) Quy tắc cộng xác suất
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc, thì:
c) Quy tắc nhân xác suất
Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì:
2. Các dạng toán
2.1. Bài toán đếm:
DẠNG 1: SẮP XẾP CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO CÁC VỊ TRÍ
Cho A là tập gồm m phần tử và B là tập gồm n vị trí khác nhau. Yêu cầu bài toán là sắp xếp các phần tử của tập hợp A vào các vị trí trong tập hợp B theo một điều kiện nào đó.
Cách giải: Ta xem trong hai tập hợp A và B tập nào ít phần tử hơn thì phần tử của tập đó được chọn phần tử của tập còn lại.
Bài 1. Cho tập , từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a) Có 6 chữ số sao cho trong mỗi số đó số 1 xuất hiện hai lần, còn các số khác xuất hiện đúng một lần?
b) Có 7 chữ số sao cho trong mỗi số đó số 1 xuất hiện hai lần, số 2 xuất hiện ba lần, còn các số khác xuất hiện không quá một lần?
Bài giải
a) Ta thấy tập A có 5 phần tử, còn số cần lập có 6 chữ số. Như vậy các phần tử của A sẽ chọn các vị trí. Thực hiện các bước liên tiếp :
- Đặt số 5 vào 1 trong 6 vị trí: có 6 cách.
- Đặt số 4 vào 1 trong 5 vị trí còn lại: có 5 cách.
- Đặt số 3 vào 1 trong 4 vị trí còn lại: có 4 cách.
- Đặt số 2 vào 1 trong 3 vị trí còn lại: có 3 cách.
- Cuối cùng số 1 phải đặt vào 2 vị trí cuối cùng: có 1 cách.
Theo quy tắc nhân có 6.5.4.3=360 (số)
b) Ta thực hiện các bước liên tiếp :
- Đặt
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất